Chủ Nhật, 1 tháng 9, 2013

TRẦN THẠCH CAO TRANG TRÍ

Tran thach cao là vật liệu được sử dụng nhiều trong trang trí nội thất hiện đại. trần thạch cao có Tính thẩm mỹ cao và mẫu mã đa dạng, trần thạch cao rất trang nhã và thẫm mỹ sự kết hợp hài hòa giữa đèn trang trí và trần thạch cao tao ra không gian sang trọng, hiện đại đầy cá tính. Đặc biệt trần thạch cao trang trí phù hợp với Showroom, nhà hàng, khách sạn nơi công cộng và văn phòng. Trần thạch cao trang trí là một bộ phận của công trình, góp phần bao che, cách âm, cách nhiệt và để xử lý những khiếm khuyết trong xây dựng trang trí nội thất. Hệ thống khung trần thạch cao chìm sẽ được bao phủ bằng tấm thạch cao bên ngoài sau khi công trình hoàn thiện.Tran thach cao trang trí rất đẹp, phẳng, có thể tạo nhiều hoa văn.

 


Tran thach cao trang trí có những nét đẹp riêng biệt,nổi bật tạo một điểm nhấn cho mái trần của ngôi nhà,trần thạch cao trang trí thường áp dụng cho phòng khách hoặc một không gian sang trọng, trần thạch cao hiện nay nó gống như một cái gì đó để khi những người nhìn vào có mộtj đánh giá khách quan về ngôi nhà cũng như bộ mặt của một công ty,tập đoàn..v.v..sự anh hưởng của trần vách thạch cao hiện nay là không thể chối bỏ,trần thạch cao đang dần đi sâu vào tiềm thức con người việt nam





- Thanh chính: là thanh chịu lực chính được treo lên trần bằng các cụm ty treo hoặc tăng đơ.
- Thanh phụ: được liên kết với thanh chính và tiếp xúc trực tiếp với tấm trần.
- Thanh viền: Là thanh được liên kết giữa tường hoặc vách với thanh chính và phụ.
- Tấm thạch cao: Các tấm trần sẽ được liên kết với các thanh chính, phụ và thanh viền tường phủ hệ khung xương tạo thành bề mặt trần.

- Phụ kiện: Dùng để liên kết các thanh và tấm trần với nhau tạo thành hệ trần chìm hoàn chỉnh. Sau khi hoàn thiện phần mái và trần, cần chuẩn bị các vật liệu và tiến hành thi cong noi that tran thach cao theo các bước sau:

Bước 1: Xác định độ cao trần thạch cao bằng cách lấy dấu chiều cao bằng ống nước nivo, đánh dấu mặt bằng trần. Thông thường nên vạch dấu cao độ ở mặt dưới tấm trần.
Bước 2: Tuỳ thuộc vào loại trần mà ta cố định thanh viền tường bằng búa đinh hay khoan và định khoảng lỗ đinh chốt không quá 300mm.
Bước 3: Phân chia lưới thanh chính bằng việc xác định khoảng cách phù hợp với các điểm ty Treo theo khoảng cách đã định và khoảng cách tối đa giữa các điểm treo là 1200mm.
Bước 4: Thanh chính được liên kết với ty zen của điểm treo tạo ra khung dọc Khoảng cách giữa các thanh dọc tối đa là 1000m.
Bước 5: Liên kết các thanh ngang với các thanh dọc (thanh  chính) bằng cách gài mép của thanh ngang vào cá của thanh chính.
Bước 6: Lấy mặt phẳng của dàn khung và bắt tấm vào thanh ngang bằng đinh vít. Các mũ vít phải chìm vào mặt tấm.
Bước 7: Hoàn thiện các mối nối tấm và làm phẳng.




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét